Tin tức mới
- Hội thao LILAMA 2024: Đẹp mắt, sôi động và gây cấn/
- LILAMA: Thông báo về việc trả cổ tức năm 2023 bằng tiền/
- Khai mạc hội thao LILAMA 2024 chào mừng 64 năm thành lập Ngành Lắp máy Việt Nam/
- Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4: Hối hả về đích /
- Lilama khởi công lắp đặt tổ hợp 27 Module cho Dự án H2Gs (Stegra)/
- Xây dựng cơ sở pháp lý cho dự án điện khí /
- Nghị quyết chi trả cổ tức năm 2023 của Lilama/
- Báo cáo tài chính riêng, hợp nhất và giải trình lợi nhuận sau thuế quý III năm 2024/
- Đội thi công số 2 Lilama đạt 3 triệu giờ làm việc an toàn tại dự án Nhà máy sản xuất Hydrogen Xanh Neom/
- Ngành xây dựng tăng trưởng gần 7,5% so với cùng kỳ/
- PPA Nhơn Trạch 3&4 - Cú hích thúc đẩy phát triển các dự án điện khí /
- Thủ tướng Chính phủ làm việc với các Doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia/
- Công bố thông tin về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật/
- Lilama thay đổi nhân sự chức danh Tổng giám đốc/
- Bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Hùng làm Tổng giám đốc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam/
Lĩnh vực hoạt động
LILAMA - Nhà thầu EPC số 1 Việt Nam
Khởi đầu bằng dự án Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng 300MW và để lại
Khởi đầu bằng dự án Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng 300MW và để lại thành công trên các dự án nhà máy điện chu trình hỗn hợp Cà Mau 1&2, Nhơn Trạch 1&2, Vũng Áng 1...LILAMA đã chứng minh việc Chính phủ giao cho các nhà thầu trong nước làm tổng thầu EPC các dự án lớn là đúng đắn, mang lại nhiều lợi ích cho Quốc gia và người lao động.
Với LILAMA thành tựu đạt được trong hơn 55 năm xây dựng và phát triển là
Bằng những máy móc chuyên dụng hiện dại LILAMA đã chế tạo nhiều thiết bị
Bằng những máy móc chuyên dụng hiện dại LILAMA đã chế tạo nhiều thiết bị có hình dáng phức tạp, đa dạng về chủng loại như các chỏm cầu có đường kính 6m, tôn dày 35-60mm, các ống chịu áp lực cao bằng thép dày tới 90mm. Chất lượng và kết cấu thép do LILAMA chế tạo đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe về kỹ thuật, mỹ thuật và luôn vừa lòng khách hàng.
Việc áp dụng công nghệ tiên tiến trong thiết kế và sự chuyên nghiệp trong
Việc áp dụng công nghệ tiên tiến trong thiết kế và sự chuyên nghiệp trong quản lý đấu thầu mua sắm (phần E và phần P trong hợp đồng EPC) đã mang lại một bước tiến lớn trong công tác tư vấn thiết kế và quản lý dự án cho LILAMA.
Hơn 55 năm xây dựng và phát triển, LILAMA đã tạo nên thương hiệu có uy tín
Hơn 55 năm xây dựng và phát triển, LILAMA đã tạo nên thương hiệu có uy tín trong ngành lắp máy và chế tạo thiết bị, trở thành địa chỉ tin cậy của khách hàng trong nước và quốc tế. Trong đó, lĩnh vực sửa chữa, bảo dưỡng các nhà máy, công trình công nghiệp luôn là một trong những thế mạnh, góp phần mang lại những thành công trong thời gian qua.
- Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai là dự án quan trọng quốc gia, Tổng công ty điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) làm chủ đầu tư, Samsung C&T Corperation và Tổng Công ty lắp máy Việt Nam Lilama là 2 đơn vị liên danh tổng thầu.
- Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 có công suất 2 x 600MW, được xây dựng tại Xã Phú Hữu A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Do Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam PVN đầu tư và LILAMA làm tổng thầu EPC. Gồm 02 tổ máy, Lò hơi và tua bin sử dụng công nghệ siêu tới hạn tiên tiến của thế giới hiện nay.
- Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 là nhà máy nhiệt điện do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đầu tư và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA là tổng thầu EPC. Được xây dựng tại thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Đây là dự án nhà máy nhiệt điện lớn nhất hiện nay ở khu vực miền Trung Việt Nam và là một trong 4 nhà máy của trung tâm nhiệt điện Vũng Áng. Công suất: 1.200 MW (2x 600 MW), Sản lượng điện bình quân: 7,2 tỷ kWh/năm.
- Nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện nằm trên sông Đà tại vùng đất xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam. Nhà máy có công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 2 tháng 12 năm 2005.
- Thủy điện Lai Châu, còn gọi là Thủy điện Nậm Nhùn, là công trình trọng điểm quốc gia Việt Nam, xây dựng trên dòng chính sông Đà tại thị trấn Nậm Nhùn, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu, Việt Nam.Thủy điện Lai Châu có tổng công suất lắp đặt 1.200 MW với 3 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 5 tháng 1 năm 2011, hòa lưới 3 tổ máy tháng 11 năm 2016, khánh thành tháng 12 năm 2016, sớm hơn 1 năm so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra.
- Nhà máy điện Uông Bí mở rộng 300MW do EVN đầu tư. Đây là lần đầu tiên một dự án lớn cấp quốc gia được đầu tư hoàn toàn bằng vốn trong nước và do Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) làm tổng thầu EPC, mọi thiết kế kỹ thuật đều đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nhà máy được kiểm tra, giám sát thiết kế và chất lượng thi công bởi các chuyên gia của Công ty tư vấn POYR (Thuỵ Sỹ).
- Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn là một dự án lọc hóa dầu đang được triển khai tại khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa. Sản phẩm của nhà máy gồm khí hoá lỏng LPG, xăng, diesel, dầu hoả/nhiên liệu máy bay... chủ yếu sử dụng cho thị trường trong nước.
- Dự án xi măng Tân Thắng công suất 5.000 tấn clinker/ngày được xây dựng tại xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Sử dụng thiết bị, dây chuyền sản xuất nhập khẩu từ nhóm nước EU, G7. Chủ đầu tư Công ty cổ phần Xi măng Tân Thắng, liên doanh tổng thầu Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) và Vinaconex E&C thi công.
- Dự án Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2 có tổng công suất 1.330 MW bao gồm 2 tổ máy (2x665MW). Đây là dự án BOT đầu tiên mà Chính phủ thực hiện hình thức trao thầu thông qua quy trình đấu thầu quốc tế.
- Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuộc Khu kinh tế Dung Quất, là nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam xây dựng thuộc địa phận xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Đây là một trong những dự án kinh tế lớn, trọng điểm quốc gia của Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỷ 21.
- Chủ đầu tư: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Tổng thầu EPC: Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA). Công trình bao gồm hai nhà máy nhiệt điện chu trình kết hợp đa trục 2x1 sử dụng 4 tuabin khí thế hệ F. Công suất tinh mỗi nhà máy: 750 MW, lượng khí tiêu thụ hàng năm khoảng 900 triệu m³/năm/1 nhà máy, tương đương khoảng 3,1 triệu m³/ngày.
- Nhà máy Xi măng Thăng Long được Công ty CP Xi măng Thăng Long là chủ đầu tư, đây được coi là một trong những dự án xi măng lớn nhất Việt Nam cho tới thời điểm này. Xi măng Thăng Long là một trong những nhà máy xi măng đầu tư mới với tỷ lệ "nội địa hóa" cao tới 60%, từ khâu chế tạo vỏ lò, lò nung, thiết bị lọc bụi tĩnh điện, thiết bị nghiền than... đến lắp đặt thiết bị.
- Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam nằm số 57 đường Phạm Hùng, Hà Nội và được coi là tổ hợp công trình đa năng lớn nhất tại thủ đô [cần dẫn nguồn]. Sự kiện đầu tiên diễn ra ở đây là Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào ngày 18 và 19 tháng 12 năm 2006. Đây là nơi tổ chức các đại hội, hội nghị của Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị quốc tế, các hoạt động chính trị, thương mại mang tính quốc gia và quốc tế. Công trình được khởi công xây dựng vào tháng 11 năm 2004 và hoàn thành sau 22 tháng thi công.
- Nhà máy Nhiệt điện BOT Vũng Áng 2 có tổng mức đầu tư 2,2 tỷ USD, chủ đầu tư là Công ty TNHH Nhiệt điện Vũng Áng 2 (VAPCO), Tổng thầu Công ty TNHH Xây dựng & Công nghiệp nặng Doosan. Được xây dựng tại xã Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
- Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1 do Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) làm chủ đầu tư. Nhà máy này có tổng vốn đầu tư 2,58 tỷ USD, khởi công hồi tháng 10/2019, với 2 tổ máy tổng công suất 1.320 MW. Khi đi vào vận hành, cung cấp cho hệ thống điện khoảng 9 tỷ kWh/năm.
- Dự án Hóa dầu Long Sơn do Tập đoàn SCG Thái Lan đầu tư xây dựng với tổng số tiền 5,4 tỷ USD tại xã Long Sơn, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Đây là dự án có tới 5 tổng thầu tham gia quản lý. Tổng công ty Lilama ký hợp đồng với 3 tổng thầu, giá trị hơn 1.000 tỷ đồng (Hyundai Engineering, TPSK, Samsung).
- Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) đã ký hợp đồng với đối tác Thyssenkrupp nucera AG & Co. KGaA để gia công chế tạo và tổ hợp 02 mô-đun thiết bị điện phân cho dự án Nhà máy sản xuất hydro tại West Coast, Hoa Kỳ.
- Dự án Nhà máy Sản xuất Hydrogen xanh NEOM là một trong những dự án nhà máy sản xuất hydrogen đầu tiên và lớn nhất trên thế giới. Khi vận hành chạy thử vào năm 2026, Dự án sẽ sản xuất tới 600 tấn hydro không cácbon mỗi ngày, đây là một dự án năng lượng trọng điểm với mục tiêu hiện thực hóa “Tầm nhìn 2030” của Ả-Rập-Xê-Út với kỳ vọng giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ, giảm thiểu tác động của khí thải các bon trên toàn cầu.
- Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai là dự án quan trọng quốc gia, Tổng công ty điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) làm chủ đầu tư, Samsung C&T Corperation và Tổng Công ty lắp máy Việt Nam Lilama là 2 đơn vị liên danh tổng thầu.
- Nhà máy Nhiệt điện BOT Vũng Áng 2 có tổng mức đầu tư 2,2 tỷ USD, chủ đầu tư là Công ty TNHH Nhiệt điện Vũng Áng 2 (VAPCO), Tổng thầu Công ty TNHH Xây dựng & Công nghiệp nặng Doosan. Được xây dựng tại xã Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
- Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1 do Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) làm chủ đầu tư. Nhà máy này có tổng vốn đầu tư 2,58 tỷ USD, khởi công hồi tháng 10/2019, với 2 tổ máy tổng công suất 1.320 MW. Khi đi vào vận hành, cung cấp cho hệ thống điện khoảng 9 tỷ kWh/năm.
- Dự án Nhà máy Sản xuất Hydrogen xanh NEOM là một trong những dự án nhà máy sản xuất hydrogen đầu tiên và lớn nhất trên thế giới. Khi vận hành chạy thử vào năm 2026, Dự án sẽ sản xuất tới 600 tấn hydro không cácbon mỗi ngày, đây là một dự án năng lượng trọng điểm với mục tiêu hiện thực hóa “Tầm nhìn 2030” của Ả-Rập-Xê-Út với kỳ vọng giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ, giảm thiểu tác động của khí thải các bon trên toàn cầu.
- Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 có công suất 2 x 600MW, được xây dựng tại Xã Phú Hữu A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Do Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam PVN đầu tư và LILAMA làm tổng thầu EPC. Gồm 02 tổ máy, Lò hơi và tua bin sử dụng công nghệ siêu tới hạn tiên tiến của thế giới hiện nay.
- Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 là nhà máy nhiệt điện do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đầu tư và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA là tổng thầu EPC. Được xây dựng tại thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Đây là dự án nhà máy nhiệt điện lớn nhất hiện nay ở khu vực miền Trung Việt Nam và là một trong 4 nhà máy của trung tâm nhiệt điện Vũng Áng. Công suất: 1.200 MW (2x 600 MW), Sản lượng điện bình quân: 7,2 tỷ kWh/năm.
- Nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện nằm trên sông Đà tại vùng đất xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam. Nhà máy có công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 2 tháng 12 năm 2005.
- Thủy điện Lai Châu, còn gọi là Thủy điện Nậm Nhùn, là công trình trọng điểm quốc gia Việt Nam, xây dựng trên dòng chính sông Đà tại thị trấn Nậm Nhùn, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu, Việt Nam.Thủy điện Lai Châu có tổng công suất lắp đặt 1.200 MW với 3 tổ máy, khởi công xây dựng ngày 5 tháng 1 năm 2011, hòa lưới 3 tổ máy tháng 11 năm 2016, khánh thành tháng 12 năm 2016, sớm hơn 1 năm so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra.
- Nhà máy điện Uông Bí mở rộng 300MW do EVN đầu tư. Đây là lần đầu tiên một dự án lớn cấp quốc gia được đầu tư hoàn toàn bằng vốn trong nước và do Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) làm tổng thầu EPC, mọi thiết kế kỹ thuật đều đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nhà máy được kiểm tra, giám sát thiết kế và chất lượng thi công bởi các chuyên gia của Công ty tư vấn POYR (Thuỵ Sỹ).
- Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn là một dự án lọc hóa dầu đang được triển khai tại khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa. Sản phẩm của nhà máy gồm khí hoá lỏng LPG, xăng, diesel, dầu hoả/nhiên liệu máy bay... chủ yếu sử dụng cho thị trường trong nước.
- Dự án xi măng Tân Thắng công suất 5.000 tấn clinker/ngày được xây dựng tại xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Sử dụng thiết bị, dây chuyền sản xuất nhập khẩu từ nhóm nước EU, G7. Chủ đầu tư Công ty cổ phần Xi măng Tân Thắng, liên doanh tổng thầu Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) và Vinaconex E&C thi công.
- Dự án Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2 có tổng công suất 1.330 MW bao gồm 2 tổ máy (2x665MW). Đây là dự án BOT đầu tiên mà Chính phủ thực hiện hình thức trao thầu thông qua quy trình đấu thầu quốc tế.
- Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuộc Khu kinh tế Dung Quất, là nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam xây dựng thuộc địa phận xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Đây là một trong những dự án kinh tế lớn, trọng điểm quốc gia của Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỷ 21.
- Chủ đầu tư: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Tổng thầu EPC: Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA). Công trình bao gồm hai nhà máy nhiệt điện chu trình kết hợp đa trục 2x1 sử dụng 4 tuabin khí thế hệ F. Công suất tinh mỗi nhà máy: 750 MW, lượng khí tiêu thụ hàng năm khoảng 900 triệu m³/năm/1 nhà máy, tương đương khoảng 3,1 triệu m³/ngày.
- Nhà máy Xi măng Thăng Long được Công ty CP Xi măng Thăng Long là chủ đầu tư, đây được coi là một trong những dự án xi măng lớn nhất Việt Nam cho tới thời điểm này. Xi măng Thăng Long là một trong những nhà máy xi măng đầu tư mới với tỷ lệ "nội địa hóa" cao tới 60%, từ khâu chế tạo vỏ lò, lò nung, thiết bị lọc bụi tĩnh điện, thiết bị nghiền than... đến lắp đặt thiết bị.
- Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam nằm số 57 đường Phạm Hùng, Hà Nội và được coi là tổ hợp công trình đa năng lớn nhất tại thủ đô [cần dẫn nguồn]. Sự kiện đầu tiên diễn ra ở đây là Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào ngày 18 và 19 tháng 12 năm 2006. Đây là nơi tổ chức các đại hội, hội nghị của Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị quốc tế, các hoạt động chính trị, thương mại mang tính quốc gia và quốc tế. Công trình được khởi công xây dựng vào tháng 11 năm 2004 và hoàn thành sau 22 tháng thi công.
- Dự án Hóa dầu Long Sơn do Tập đoàn SCG Thái Lan đầu tư xây dựng với tổng số tiền 5,4 tỷ USD tại xã Long Sơn, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Đây là dự án có tới 5 tổng thầu tham gia quản lý. Tổng công ty Lilama ký hợp đồng với 3 tổng thầu, giá trị hơn 1.000 tỷ đồng (Hyundai Engineering, TPSK, Samsung).
- Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) đã ký hợp đồng với đối tác Thyssenkrupp nucera AG & Co. KGaA để gia công chế tạo và tổ hợp 02 mô-đun thiết bị điện phân cho dự án Nhà máy sản xuất hydro tại West Coast, Hoa Kỳ.
Tin tức sự kiện
05.11.2024
06.09.2024
01.04.2024
30.11.2023
22.10.2023
06.10.2023
12.07.2023
28.04.2023
28.11.2022
26.09.2022
25.08.2022
14.07.2022
04.03.2021
09.12.2020
02.12.2020
12.10.2020
24.03.2020
29.11.2019
31.10.2019
16.10.2019
25.09.2019
24.09.2019
30.11.2018